Công trái là gì ? Khái niệm công trái được hiểu như thế nào ?
Công trái là khoản nợ vay của Nhà nước hoặc của chính quyển địa phương để chỉ tiêu cho mục đích công.
Công trái là một hình thức tín dụng nhà nước. Khoản nợ công trái được ghi trên giấy g9i là “_. phiếu (Xt. Công phiếu). Việc vay của chính quế nhà nước để bù đắp chỉ tiêu được áp dụng Phố PÉ” ở các nước. Công trái được phân chia làm nhiều loại, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có công trái tror8 nước và công trái ngoài nước; căn cứ vào thời vn thanh toán nợ vay, có công trái ngắn hạn (duới 1năm), công trái trung hạn (từ 1 năm đến 5 năm), công trái dài hạn (từ 5 năm trở lên); căn cứ vào cấp chính quyền đứng ra tổ chức vay, có công trái của chính quyền trung ương (công trái Chính phủ), công trái của chính quyền địa phương. Trong lịch sử, công trái xuất hiện từ thời kì nhà nước chiếm hữu nô lệ. Nguyên tắc áp dụng công trái, có thể là tự nguyện hoặc bắt buộc. Trong các xã hội trước đây, công trái trở thành đòn bẩy quan trọng nhất của tích luỹ nguyên thuỷ tư bản. Trong thời kì đế quốc, công trái là môi trường đầu tư có lợi cho các nhà tư bản tài chính, các nhà nước tư bản lũng loạn đều có số nợ rất lớn. Ở Việt Nam, từ năm 1896 – 1938, chính quyền thực dân Pháp đã phát hành 13 lần công trái, gọi là công thải. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, theo Sắc lệnh số 112/SL ngày 16.7.1946, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đã phát hành đợt công trái đầu tiên để huy động vốn cho chính quyền cách mạng. Qua các thời kì cách mạng, Nhà nước phát hành nhiều đợt công trái với các tên gọi như: công phiếu kháng chiến, công trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu công trình… Hiện nay, theo quy định của pháp luật, ở Việt Nam chỉ có chính quyền trung ương (Chính phú) phát hành trái phiếu (công trái). Trái phiếu được phát hành theo nguyên tắc tự nguyện, gồm có các loại sau: 4) Tín phiếu kho bạc: công trái có thời hạn dưới một năm được phát hành để huy động vốn bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước trong năm ngân sách; 2) Trái phiếu kho bạc: Công trái có thời hạn từ một năm trở lên, được ban hành để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước và chỉ đầu tư phát triển; 3) Trái phiếu công trình: công trái có thời hạn từ một năm trở lên, nguồn vốn huy động được sử dụng để đầu tư cho từng công trình cụ thể (Xí. Trái phiếu). Công trái có thể chuyển nhượng hoặc không chuyển nhượng, công trái bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
Điều ước quốc tế đa phương quy định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên đối với các vùng biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc chủ quyền, quyển tài phán quốc gia hoặc thuộc quyền sở hữu chung của toàn thể nhân loại.
Trong giai đoạn đầu, pháp luật quốc tế về biển bao gồm các nguyên tắc và quy phạm tập quán được thể hiện trong một số điều ước song phương hoặc đa phương liên quan đến nghề cá và tự do hàng hải. Phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển và chế độ pháp lí của các vùng biển chỉ được ghi nhận trong các tuyên bố đơn phương của các quốc gia có biển. Nội dung của luật biển quốc tế chủ yếu do các cường quốc hàng hải và công nghiệp áp đặt trên nguyên tắc tự do biển, chủ quyền quốc gia hạn chế trong một dải biển rộng ba hải lí tiếp liền với bờ biển.
Sau nhiều năm thực hiện pháp điển hoá luật biển quốc tế, trong các năm 1958 và 1960 các hội nghị lần thứ nhất và thứ hai về luật biển họp tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) với sự tham gia của 86 nước đã thông qua được một loạt công ước quốc tế về biển đầu tiên như Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải, Công ước về thềm lục địa, Công ước về công hải, Công ước về nghề cá và bảo vệ tài nguyên sinh z vật biển ở công hải và những vấn đề mới mà chưa có sự đồng thuận cũng đã được bàn xét tuy chưa có đáp án thích hợp.
Từ cuối thập niên 60 của thế kỉ XX, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và của hoạt động khai thác tài nguyên biển và đáy đại dương, cùng với sự xuất hiện của hàng loạt các nước đang phát triển vừa giành được độc lập, đã đưa đến yêu cầu bức xúc tạo lập một trật tự pháp lí mới quốc tế trên biển và đại dương trong khuôn khổ trật tự thế giới mới.
Công ước được xây dựng dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc tại Hội nghị luật biển lần thứ III của Liên hợp quốc, bắt đầu từ năm 1973 và kết thúc vào năm 1982. Công ước được 119 quốc gia chính thức kí kết (trong đó có Việt Nam) tại Môngtêgô Bây (Giamaica) vào ngày 10.12.1982 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16.12.1994. Công ước gồm có 320 điều; ngoài ra còn có 9 phụ lục và một định ước cuối cùng của Hội nghị luật biển lần thứ III của Liên hợp quốc được đính kèm theo như bộ phận cấu thành của Công ước. Công ước quy định không cho phép bảo lưu đối với bất kì điều khoản nào.
Việt Nam kí Công ước ngay tại Hội nghị Môngtêgô Bây năm 1982. Ngày 23.6.1994, Quốc hội khoá IX kì họp thứ 5 đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn Công ước. Ngày 14.7.1994, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Việt Nam đã gửi công hàm cho Tổng thư kí ĐIẾR HIẾP quốc chính thức thông báo về việc phê chuẩn của Việt Nam đối với Công ước.
Công ước luật biển năm 1982 là một văn giạn quốc tế tổng hợp, toàn diện, bao quát được cáp vấn đề quan trọng nhất về chế độ pháp lí của biển và đại dương thế giới, quy định được những quyền lợi và nghĩa vụ về nhiều mặt của mọi loại quốc gia…
>> Xem thêm: Điều kiện trở thành sĩ quan quân đội ? Các chế độ mà sĩ quan quân đội được hưởng là gì ?
>> Xem thêm: Tư vấn thủ tục chuyển ngành ra khỏi quân đội ? Cách tính thời gian công tác trong quân đội ?
- Tư vấn về thông tin tuyển sinh vào trường sĩ quan quân đội ? Hướng dẫn tuổi gọi nghĩa vu quân sự ?
- Quy định về độ tuổi phục vụ trong quân đội ? Được tạm hoãn nhập ngũ khi nào ?
- Bố đã từng đi tù có được thi vào trường quân sự ? Đi nghĩa vụ có được ở lại trong quân đội ?
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân mới nhất năm 2020 ?
- Sỹ quan quân đội có được phép ra nước ngoài thăm con du học không ? Quy định phong quân hàm
- Quy định về chế độ xét quân hàm trong quân đội ? Điều kiện phục vụ lâu dài trong quân đội ?
- Hết 25 tuổi sao vẫn phải đi nhập ngũ ? Trốn khám sơ tuyển nhập ngũ có bị phạt tiền không ?
- Mẫu đơn đề nghị tạm hoãn gọi nhập ngũ và cách viết đơn xin nhập ngũ theo quy định
- Điều kiện để về nghỉ phép khi nhập ngũ ? Điều kiện nhập ngũ và phục vụ lâu dài trong quân đội ?
- Bỏ nhà đi khi có giấy gọi khám tuyển nhập ngũ thì xử lý như thế nào ? Cách viết đơn tình nguyện nhập ngũ
- Được hưởng quyền lợi gì khi nhập ngũ có bằng đại học ? Chuyển nơi ở chấp hành nhập ngũ ở đâu ?
- Tư vấn điều kiện sức khỏe nhập ngũ ? Trốn không muốn nhập ngũ sẽ bị xử phạt như thế nào ?
- Tiêu chuẩn ngoại hình để nhập ngũ ? Tư vấn về điều kiện nhập ngũ mới nhất hiện nay ?
Bạn thấy nội dung này thực sự hữu ích?
Bạn thấy nội dung này chưa ổn ở đâu?
Cảm ơn bạn đã nhận xét!
Bài viết cùng chủ đề
- Yêu cầu phản tố là gì ? Quy định về yêu cầu phản tố(09/11)
- Yêu cầu của đương sự là gì ? Quy định về yêu cầu của đương sự(09/11)
- Yếu tố nước ngoài là gì ? Quy định pháp luật về yếu tố nước ngoài ?(09/11)
- Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là gì ?(09/11)
- Ý thức pháp luật là gì ? Quy định về ý thức pháp luật(09/11)
- Ý thức công dân là gì ? khái niệm ý thức công dân được hiểu thế nào ?(09/11)
- Ý chí nhà nước là gì ? Khái niệm ý chí nhà nước hiểu thế nào cho đúng ?(09/11)
- Xử phạt vi phạm hành chính là gì ? Quy định về xử phạt vi phạm hành chính(09/11)
- Xử lý vi phạm pháp luật là gì ? Quy định về xử lý vi phạm pháp luật(09/11)
- Xử lý vi phạm kỷ luật lao động là gì ? Quy định về xử lí vi phạm kỷ luật lao động(09/11)
Tư vấn luật hình sự
Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự và trình tự khởi tố vụ án hình sự theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015

Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu của quá trình giải quyết vụ án hình sự, các cơ quan có thẩm quyền có nhiệm vụ sử dụng các biện pháp của tố tụng hình sự để xác định có hay không dấu hiệu phạm ...
- Khi nào thì được tha tù trước hạn có điều kiện theo luật mới?
- Án lệ số 30/2020/AL về hành vi cố ý điều khiển phương tiện giao thông chèn lên bị hại sau khi gây tai nạn
- Án lệ số 29/2019/AL về tài sản bị chiếm đoạt trong tội “Cướp tài sản
- Án lệ số 28/2019/AL về tội "Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
- Nợ tiền tín chấp, trách nhiệm hình sự hay dân sự?
- Án lệ số 19/2018/AL về xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong tội “Tham ô tài sản
- Án lệ số 18/2018/AL về hành vi giết người đang thi hành công vụ trong tội “Giết người”
- Án lệ số 17/2018/AL về tình tiết “Có tính chất côn đồ” trong tội “Giết người” có đồng phạm
- Thời hiệu truy tố trách nhiệm hình sự đối với tội vô ý làm chết người như thế nào?
Tư vấn luật dân sự
Giao xe không đúng số khung, số máy trong giấy đăng ký xe

Tôi có mua chiếc xe của cá nhân A, khi mua hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay và xe không chính chủ. T sử dụng khoảng 20 ngày thì phát hiện số Khung xe không đúng trong giấy chứng nhận đăng ký xe. ...
- Những quy định pháp luật về hợp đồng vay mà các bên trong giao dịch vay dân sự cần chú ý
- Chính sách đối với hộ nghèo thiếu hụt đa chiều mới nhất
- Án lệ số 31/2020/AL về xác định quyền thuê nhà, mua nhà thuộc sở hữu của Nhà nước theo Nghị định số 61/CP ngày 05-7-1994 của Chính phủ về quyền tài sản
- Án lệ số 25/2018/AL về không phải chịu phạt cọc vì lý do khách quan
- Án lệ số 23/2018/AL về hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khi bên mua bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm do lỗi của doanh nghiệp bảo hiểm
- Án lệ số 22/2018/AL về không vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin tình trạng bệnh lý trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
- Án lệ số 21/2018/AL về lỗi và thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê tài sản
- Án lệ số 13/2017/AL về hiệu lực thanh toán của thư tín dụng (L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của L/C bị hủy bỏ
- Án lệ số 12/2017/AL về xác định trường hợp đương sự được triệu tập hợp lệ lần thứ nhất sau khi Tòa án đã hoãn phiên tòa
Tư vấn luật đất đai
Rủi ro khi nhờ người khác đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Hiện nay có rất nhiều cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu nhờ một chủ thể khác thay mình đứng tên trên GCNQSDĐ, điều này đã làm phát sinh rất nhiều tranh chấp và khó chứng minh được nguồn chứng cứ. Trong ...
- Thủ tục khiếu nại quyết định hành chính lĩnh vực đất đai
- Án lệ số 36/2020/AL về hiệu lực của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất khi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ
- Án lệ số 35/2020/AL về người Việt Nam trước khi định cư ở nước ngoài giao lại đất nông nghiệp cho người ở trong nước sử dụng
- Án lệ số 33/2020/AL về trường hợp cá nhân được Nhà nước giao đất nhưng không sử dụng mà để người khác quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài
- Án lệ số 32/2020/AL về trường hợp đất do cá nhân khai phá nhưng sau đó xuất cảnh định cư ở nước ngoài và người khác đã quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài
- Chuyển quyền sử dụng đất và các vấn đề liên quan
- Án lệ số 34/2020/AL về quyền lập di chúc định đoạt giá trị bồi thường về đất trong trường hợp đất bị Nhà nước thu hồi có bồi thường
- Án lệ số 27/2019/AL về thụ lý, giải quyết vụ án hành chính liên quan đến nhà đất
- Án lệ số 15/2017/AL về công nhận thỏa thuận miệng của các đương sự trong việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp
Tư vấn luật hôn nhân
Án lệ số 03/2016/AL về vụ án “Ly hôn” được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016

Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân ...
- Cách giành quyền nuôi con sau ly hôn? Làm thế nào để giành quyền nuôi con khi không thể thỏa thuận được? Vấn đề cấp dưỡng được thực hiện như thế nào khi một bên không đồng ý?
- Việt Nam đã cho phép hôn nhân đồng giới chưa?
- Hợp đồng hôn nhân là gì? Hợp đồng hôn nhân có hiệu lực hay không?
- Phải làm thể nào để ly hôn khi vợ hoặc chồng đang ở nước ngoài ? Thủ tục ly hôn vắng mặt
- Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân không phải con ruột của chồng được xử lý như thế nào ?
- Tài sản chung của hai vợ chồng là đất đai thì án phí dân sự sơ thẩm là bao nhiêu ?
- Đã ly hôn chồng không cho gặp con phải làm như thế nào ? Quyền nuôi con khi ly hôn ?
- Có được ly hôn khi chưa đăng ký kết hôn ? Thủ tục ly hôn thực hiện như thế nào ?
- Ly hôn đơn phương nguyên đơn có được vắng mặt không? Vắng mặt tòa án có giải quyết không?
Xem nhiều
Môi trường là gì ? Khái niệm môi trường được hiểu như thế nào ?

- Bộ máy nhà nước là gì ? Khái niệm về bộ máy nhà nước ?
- Vi phạm pháp luật là gì ? Quy định về hành vi vi phạm pháp luật
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là gì ? Quy định về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
- Bộ luật Hồng Đức là gì ? Tìm hiểu về bộ luật Hồng Đức ?
- Công dân là gì ? Khái niệm công dân được hiểu như thế nào ?
- Quyền cơ bản của công dân là gì ? Quy định về quyền cơ bản của công dân
- Chức năng cơ bản của gia đình là gì ? Khái niệm về chức năng của gia đình
- Dân chủ là gì ? Khái niệm về dân chủ
- Bảo vệ môi trường là gì ? Khái niệm về bảo vệ môi trường ?
Nguồn: luatminhkhue.vn